SỞ GD&ĐT TP HẢI PHÒNG KIỂM
TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023
TRƯỜNG THPT KIẾN THỤY MÔN: LỊCH SỬ 12- TG: 45’
I.
PHẦN ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM: (7 điểm – 0,25đ/câu)
Câu
|
101
|
102
|
103
|
104
|
1
|
A
|
B
|
D
|
A
|
2
|
D
|
C
|
A
|
A
|
3
|
D
|
D
|
A
|
A
|
4
|
C
|
A
|
A
|
C
|
5
|
A
|
A
|
A
|
A
|
6
|
A
|
A
|
A
|
D
|
7
|
B
|
D
|
A
|
A
|
8
|
A
|
D
|
B
|
A
|
9
|
C
|
A
|
C
|
D
|
10
|
C
|
B
|
D
|
D
|
11
|
B
|
B
|
C
|
A
|
12
|
D
|
A
|
C
|
D
|
13
|
D
|
C
|
A
|
B
|
14
|
C
|
D
|
B
|
D
|
15
|
A
|
B
|
C
|
D
|
16
|
B
|
B
|
D
|
A
|
17
|
D
|
A
|
D
|
B
|
18
|
B
|
A
|
D
|
A
|
19
|
A
|
A
|
B
|
D
|
20
|
B
|
C
|
C
|
C
|
21
|
B
|
D
|
D
|
A
|
22
|
C
|
B
|
B
|
D
|
23
|
C
|
C
|
D
|
B
|
24
|
A
|
D
|
D
|
A
|
25
|
D
|
C
|
A
|
A
|
26
|
D
|
D
|
B
|
B
|
27
|
A
|
A
|
A
|
C
|
28
|
D
|
A
|
A
|
B
|
II.
PHẦN ĐÁP ÁN CÂU TỰ LUẬN: ( 3điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Thời cơ của cách mạng tháng Tám năm
1945 đến như thế nào ? Vì sao nói đây là thời cơ “ngàn năm có một” ?
* Thời cơ cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (0,5 điểm)
+ Điều kiện khách quan: 15/8/1945 Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, quân Nhật ở
Đông Dương rệu rã, chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang lo sợ => Kẻ thù đã suy yếu và không thể thống trị nhân dân ta như cũ. (0,25 điểm)
+ Điều kiện chủ quan : Đảng và nhân
dân ta có sự chuẩn bị lâu dài, chu đáo qua các phong trào cách mạng từ năm
1930, đặc biệt là sự chuẩn bị trong thời kỳ 1939-1945. (0,25 điểm)
=> Như vậy đến giữa tháng 8/1945, những điều kiện khách quan và chủ
quan đã kết hợp nhuần nhuyễn, thời cơ cách mạng đã chín muồi.
*Tại sao đây là thời cơ ngàn năm có một ?
+ Chưa có lúc nào như lúc
này, cách mạng nước ta hội tụ được những điều kiện điều kiện khách quan và chủ
quan thuận lợi như thế. (0,25 điểm)
+ Thời cơ “ngàn năm có một” chỉ tồn tại
trong thời gian chỉ từ sau khi Nhật đầu hàng quân Đồng minh đến trước khi quân
Đồng minh kéo vào giải giáp quân Nhật (đầu tháng 9/1945). Chúng ta kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi
quân Đồng minh (Anh, Pháp, THDQ) vào Đông Dương giải giáp quân Nhật. Cuộc Tổng
khởi nghĩa diễn ra nhanh chóng thắng lợi và ít đổ máu. (0,25 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm): Chủ trương “mềm dẻo về sách lược, cứng
rắn về nguyên tắc” được Đảng và Hồ chủ tịch thực hiện như thế nào để bảo vệ
thành quả cách mạng trong những năm 1945- 1946 ? Bài học kinh nghiệm rút ra cho công cuộc bảo vệ tổ quốc
hiện nay ?
* Chủ trương “mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc”: (0,25 điểm)
- Cứng rắn về nguyên tắc: độc lập dân tộc, sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản, người đứng đầu chính quyền là Hồ Chủ tịch...
- Mềm dẻo về sách lược: linh hoạt qua từng thời kỳ
- Cụ thể chủ trương của Đảng qua từng giai đoạn: (0,75 điểm)
+ Từ sau 2/9/1945 đến trước 6/3/1946: hòa với Trung
Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam . (0,25 điểm)
+ Từ 6/3/1946 đến trước 19/12/1946: hòa Pháp đuổi
Trung Hoa Dân quốc... (0,25
điểm)
+ Từ 19/12/1946: phát động toàn quốc kháng chiến
chống Pháp (0,25
điểm)
=>Đánh giá, nhận xét: (0,5 điểm)
- Như vậy, trong năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám,
Chính phủ- Đảng- Hồ Chủ tịch đã thực hiện chủ trương “mềm dẻo về sách lược, cứng
rắn về nguyên tắc”, nhân nhượng để đưa cách mạng đi lên, tạo thời gian hòa
bình, chuẩn bị mọi mặt. Đồng thời kiên quyết chiến đấu khi cần thiết.
- Là sách
lược ngoại giao khôn khéo, mẫu mực của TW Đảng và Hồ Chủ tịch để tránh đối phó
với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc...Thực hiện chủ trương đó giúp ta thể hiện
được thiện chí hòa bình, tranh thủ được sự ủng hộ của dư luận.
*Bài học kinh nghiệm: (0,5 điểm)
- HS nên khẳng định trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc hiện nay, bài học “dĩ bất biến, ứng vạn biến” “mềm dẻo về sách lược,
cứng rắn về nguyên tắc” vẫn còn giữ nguyên giá trị.
- Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam vẫn nắm vững mục tiêu, kiên trì
nguyên tắc để đối phó cơ động và linh hoạt với muôn vàn sự thay đổi, tạo ra thời
cơ và tranh thủ thời cơ để giành thắng lợi.