SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT KIẾN THỤY
|
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC
KÌ 1 KHỐI 10
Năm học 2022-2023
Môn: Lịch sử
Thời gian: 45 phút
|
MÃ ĐỀ: 001
Họ và tên:................................... Lớp/BSD:....................
I. PHẦN TRẮC
NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)
Câu 1. Nội dung nào
sau đây là hiện thực lịch sử?
A. Năm 1945, Cách mạng tháng
Tám ở Việt Nam giành thắng lợi.
B. Sự thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945 do nhiều yếu tố khách quan.
C. Thắng lợi
của Cách mạng tháng Tám năm 1945 do có sự ủng hộ của bạn bè thế giới.
D. Yếu tố quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do
sự chuẩn bị chu đáo.
Câu 2. Nội dung nào
sau đây là lịch sử được con người nhận thức?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939-1945).
B. Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917.
C. Câu chuyện Con ngựa thành Tơ-roa.
D. Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh
đúng và đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự.
B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi
lĩnh vực.
C. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn
ra từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại.
D. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay.
Câu 4. Một trong những chức năng cơ bản của sử học là
A. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng.
B. tái tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm.
C. khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan.
D. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Câu 5. Hình thức
nào không phù hợp với việc học tập
môn lịch sử?
A. Học trên lớp. B.
Xem phim tài liệu lịch sử.
C. Tham
quan, điền dã. D.
Học trong phòng thí nghiệm
Câu 6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức
lịch sử?
A. Cung cấp những tri thức về
sự phát triển của sinh giới.
B. Cung cấp những thông tin về
quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình, dân tộc, nhân loại…
C. Góp phần lưu truyền tạo nên
yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Hiểu quá khứ để lí giải
những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai.
Câu 7. Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học?
A. Ghi chép, miêu tả đời sống. B. Ghi chép những việc đang diễn ra
C. Tổng kết bài học từ quá khứ D. Giáo dục, nêu gương.
Câu 8. Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử
A. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng.
B. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bổ sung thường xuyên.
C. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.
D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại.
Câu
9. Điểm khác của công nghiệp văn hoá so
với các ngành công nghiệp khác là gì?
A.
Sản phẩm tạo ra có tính hàng hoá, có giá trị kinh tế vượt trội.
B.
Đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
C.
Các sản phẩm được tạo ra trên cơ sở khai thác và phát huy giá trị của di sản.
D.
Có sự đóng góp quan trọng của máy móc và công nghệ hiện đại.
Câu 10. Sử học có mối
quan hệ như thế nào với di sản văn hóa?
A. Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
B. Bảo tồn và khôi phục các di
sản.
C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. D. Bảo vệ, khôi phục các di sản.
Câu 11. Di tích Chùa
Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản ẩm thực.
Câu 12. Hát Xẩm là di sản văn hóa nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa phi vật thể. D. Di sản ẩm thực.
Câu 13. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu
quan trọng nhất đặt ra là gì?
A. Đáp ứng yêu
cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam.
B. Phải đảm bảo
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững.
C. Phục vụ nhu
cầu phát triển kinh tế-xã hội.
D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản.
Câu 14. Các loại
hình di sản văn hóa đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử?
A. Là yếu tố có
thể kiểm tra tính xác thực của thông tin.
B. Là nguồn sử
liệu quan trọng đặc biệt.
C. Là tài liệu
tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
D. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.
Câu 15. Giá trị lịch
sử của di sản được giữ gìn thông qua việc
A. kiểm kê định
kì. B. bảo tồn. C. xây dựng, khai thác. D. trùng tu, làm mới.
Câu 16. Trong việc
phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng?
A. Những giá trị
về lịch sử, văn hóa truyền thống.
B. Kết quả hoạt
động trong quá khứ của ngành du lịch.
C. Hoạt động sản
xuất của các nhà máy, xí nghiệp.
D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản.
Câu 17. Sự phát triển
của du lịch sẽ góp phần
A. định hướng sự
phát triển của Sử học trong tương lai.
B. xác định chức
năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
C. cung cấp bài
học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
D. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài.
Câu 18. Các địa danh: Phố
cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vịnh
Hạ Long (Quảng Ninh)...có điểm chung gì?
A. Có nhiều địa
điểm giải trí.
B. Có cảnh quan
hiện đại, đặc sắc.
C. Có dân số
đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch.
D. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hóa, cảnh quan.
Câu 19. Ý nào sau đây
phản ánh đúng khái niệm văn minh?
A. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra trong quá trình lịch sử.
B. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần gắn liền với lịch
sử loài người.
C. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra từ khi con người xuất hiện trên trái đất.
D. Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về giá trị vật chất và
tinh thần của xã hội loài người.
Câu 20. Những yếu tố cơ bản nào có thể
giúp xác định một nền văn hóa bước sang thời kì văn minh?
A. Có chữ viết,
nhà nước ra đời. B. Có con người
xuất hiện.
C. Có công cụ lao
động bằng sắt xuất hiện. D. Xây dựng các
công trình kiến trúc.
Câu 21. Văn hóa và văn
minh đều là những giá trị
A. vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra kể từ khi có chữ viết và nhà nước.
B. vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử.
C. vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển
thấp của xã hội.
D. giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiện đến
nay.
Câu 22. Điểm chung của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa là
gì?
A. Chỉ phát
triển ở thời kì cổ đại.
B. Chỉ phát
triển ở thời kì trung đại.
C. Đầu hình
thành vào thế kỉ I TCN.
D. Đều phát
triển ở thời kì cổ đại và trung đại.
Câu 23. Thành tựu nào sau đây không thuộc “tứ đại phát
minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại?
A. Kĩ thuật
làm giấy. B.
Kĩ thuật làm lịch.
C. Thuốc súng. D.
La bàn.
Câu 24. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là
A. chữ giáp cốt, kim
văn. B. chữ Hán.
C. chữ Kha-rốt-ti. D. chữ tượng hình viết trên giấy pa-pi-rút.
Câu 25. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân
loại?
A. Văn hóa Ấn
Độ được hình thành từ rất sớm.
B. Ấn Độ có
nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong
đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay.
C. Văn hóa Ấn
Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân
tộc Đông Nam Á.
D. Ấn Độ là
quê hương của nhiều tôn giáo lớn.
Câu 26. Một trong những đóng góp của nền văn minh Ai Cập,
Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ trung đại đối với nhân loại là
A. phát minh
những ngành khoa học cho nhân loại.
B. thúc đẩy sự
phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây.
C. là những
đóng góp quan trọng vào kho tàng tri thức của nhân loại.
D. thúc đẩy
giao thương giữa phương Đông và Phương Tây.
Câu 27. Một trong
những đóng góp của nền văn minh Ai Cập, Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ trung đại
đối với nhân loại là
A. phát minh
những ngành khoa học cho nhân loại.
B. thúc đẩy sự
phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây.
C. thúc đẩy
giao thương giữa phương Đông và Phương Tây.
D. đặt nền
móng cho sự phát triển nhiều lĩnh vực của văn minh nhân loại.
Câu 28. Yếu tố hàng đầu để thúc đẩy sự phát
triển du lịch là gì?
A. Sức hấp dẫn của các điểm đến - địa danh. B. Các địa điểm phải có dân cư đông đúc.
C.
Phải có nhiều địa điểm vui chơi, giải trí. D. Có hướng dẫn viên du lịch cho mọi
người.
II. PHẦN TỰ
LUẬN (3 câu - 3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển
của du lịch.
Câu 2. ( 1,0 điểm) Hãy giải thích vì sao sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài ?
Câu 3. ( 0,5 điểm) Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát
huy những thành tựu của văn minh thế giới?
---------HẾT--------
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT KIẾN THUỴ
|
ĐÁP ÁN VÀ
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I KHỐI 10
Năm học 2022-2023
Môn: Lịch sử
Thời gian: 45 phút
|
MÃ ĐỀ 001
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
CÂU
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
ĐÁP ÁN
|
A
|
C
|
B
|
C
|
D
|
A
|
D
|
C
|
C
|
A
|
C
|
C
|
B
|
B
|
CÂU
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
20
|
21
|
22
|
23
|
24
|
25
|
26
|
27
|
28
|
ĐÁP ÁN
|
B
|
A
|
D
|
D
|
D
|
A
|
B
|
D
|
B
|
A
|
B
|
C
|
D
|
A
|
II.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
CÂU
|
HƯỚNG DẪN CHẤM
|
ĐIỂM
|
Câu 1.
|
Trình
bày vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển của du lịch.
|
1,5 điểm
|
- Mang lại nguồn lực hỗ trợ
cho việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
|
0,5
|
- Cung cấp thông tin của
ngành Sử học nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững.
|
0,5
|
- Quảng bá lịch sử văn hóa cộng đồng ra bên ngoài, kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử
học.
|
0,5
|
Câu 2.
|
Hãy giải
thích vì sao sự phát triển của du lịch sẽ góp phần quảng bá lịch sử, văn hóa
cộng đồng ra bên ngoài?
|
1,0 điểm
|
Học sinh có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau nhưng có nội dung
phù hợp, thuyết phục về:
- Hoạt động phát triển của du
lịch: Khách du lịch trong và ngoài nước tham quan, tìm hiểu về những nét đặc
sắc, nỗi bật về lịch sử, văn hóa cộng đồng được nhiều người biết đến qua những
cách thức khác nhau.
|
0,5
|
- Giới thiệu của khách du lịch
đẩy mạnh quảng bá về lịch sử, văn hóa cộng đồng qua các hoạt động báo chí, mạng
xã hội, ....
|
0.5
|
Câu 3.
|
Theo
em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy những thành tựu của
văn minh thế giới?
|
0,5 điểm
|
Học sinh có thể nêu ý kiến, đề
xuất ý tưởng sáng tạo của mình theo hiểu biết và quan điểm cá nhân của từng
em nhưng cần có nội dung phù hợp.
- Giới
thiệu, quảng bá, những thành tựu văn minh thế giới.
|
0,25
|
- Trách nhiệm của bản thân và cộng đồng chung
tay giữ gìn và bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới.
|
0,25
|
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT KIẾN THUỴ
|
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC
KÌ 1 KHỐI 10
Năm học 2022-2023
Môn: Lịch sử
Thời gian: 45 phút
|
MÃ ĐỀ: 002
Họ và tên:................................... Lớp/BSD:....................
I. PHẦN TRẮC
NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)
Câu 1. Điểm chung của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa là
gì?
A. Chỉ phát
triển ở thời kì cổ đại.
B. Chỉ phát
triển ở thời kì trung đại.
C. Đầu hình
thành vào thế kỉ I TCN.
D. Đều phát
triển ở thời kì cổ đại và trung đại.
Câu 2. Yếu tố hàng đầu để thúc đẩy sự phát
triển du lịch là gì?
A. Sức hấp dẫn của các điểm đến - địa danh. B. Các địa điểm phải có dân cư đông đúc.
C.
Phải có nhiều địa điểm vui chơi, giải trí. D. Có hướng dẫn viên du lịch cho mọi
người.
Câu 3. Nội dung nào sau đây phản ánh
đúng và đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự.
B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi
lĩnh vực.
C. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn
ra từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại.
D. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay.
Câu 4. Một trong
những đóng góp của nền văn minh Ai Cập, Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ trung đại
đối với nhân loại là
A. phát minh
những ngành khoa học cho nhân loại.
B. thúc đẩy sự
phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây.
C. thúc đẩy
giao thương giữa phương Đông và Phương Tây.
D. đặt nền
móng cho sự phát triển nhiều lĩnh vực của văn minh nhân loại.
Câu 5. Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?
A. Cung cấp những tri thức về
sự phát triển của sinh giới.
B. Cung cấp những thông tin về
quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình, dân tộc, nhân loại…
C. Góp phần lưu truyền tạo nên
yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Hiểu quá khứ để lí giải
những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai.
Câu 6. Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học?
A. Ghi chép, miêu tả đời sống. B. Ghi chép những việc đang diễn ra.
C. Tổng kết bài học từ quá khứ D. Giáo dục, nêu gương.
Câu 7. Nội dung nào sau đây là lịch sử được con người nhận thức?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939-1945).
B. Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917.
C. Câu chuyện Con ngựa thành Tơ-roa.
D. Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam.
Câu
8. Điểm khác của công nghiệp văn hoá so
với các ngành công nghiệp khác là gì?
A.
Sản phẩm tạo ra có tính hàng hoá, có giá trị kinh tế vượt trội.
B.
Đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
C.
Các sản phẩm được tạo ra trên cơ sở khai thác và phát huy giá trị của di sản.
D.
Có sự đóng góp quan trọng của máy móc và công nghệ hiện đại.
Câu 9. Di tích Chùa
Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản ẩm thực.
Câu 10. Một trong những đóng góp của nền văn minh Ai Cập, Trung Hoa và Ấn Độ
thời kì cổ trung đại đối với nhân loại là:
A. phát minh
những ngành khoa học cho nhân loại.
B. thúc đẩy sự
phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây.
C. là những
đóng góp quan trọng vào kho tàng tri thức của nhân loại.
D. thúc đẩy
giao thương giữa phương Đông và Phương Tây.
Câu 11. Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử
A. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng.
B. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bổ sung thường xuyên.
C. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.
D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại.
Câu 12. Hát Xẩm là di
sản văn hóa nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa phi vật thể. D. Di sản ẩm thực.
Câu 13. Những yếu tố cơ bản nào có thể
giúp xác định một nền văn hóa bước sang thời kì văn minh?
A. Có chữ viết,
nhà nước ra đời. B. Có con người
xuất hiện.
C. Có công cụ lao
động bằng sắt xuất hiện. D. Xây dựng các
công trình kiến trúc.
Câu 14. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu
quan trọng nhất đặt ra là gì?
A. Đáp ứng yêu
cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam.
B. Phải đảm bảo
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững.
C. Phục vụ nhu
cầu phát triển kinh tế-xã hội.
D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản.
Câu 15. Trong việc
phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng?
A. Những giá trị
về lịch sử, văn hóa truyền thống.
B. Kết quả hoạt
động trong quá khứ của ngành du lịch.
C. Hoạt động sản
xuất của các nhà máy, xí nghiệp.
D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản.
Câu 16. Sử học có mối
quan hệ như thế nào với di sản văn hóa?
A. Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
B. Bảo tồn và khôi phục các di
sản.
C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. D. Bảo vệ, khôi phục các di sản.
Câu 17. Sự phát triển
của du lịch sẽ góp phần
A. định hướng sự
phát triển của Sử học trong tương lai.
B. xác định chức
năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
C. cung cấp bài
học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
D. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài.
Câu 18. Các địa danh:
Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam),
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)...có điểm chung gì?
A. Có nhiều địa
điểm giải trí.
B. Có cảnh quan
hiện đại, đặc sắc.
C. Có dân số
đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch.
D. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hóa, cảnh quan.
Câu 19. Ý nào sau đây
phản ánh đúng khái niệm văn minh?
A. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra trong quá trình lịch sử.
B. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần gắn liền với lịch
sử loài người.
C. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra từ khi con người xuất hiện trên trái đất.
D. Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về giá trị vật chất và
tinh thần của xã hội loài người.
Câu 20. Giá trị lịch
sử của di sản được giữ gìn thông qua việc
A. kiểm kê định
kì. B. bảo tồn. C. xây dựng, khai thác. D. trùng tu, làm mới.
Câu 21. Văn hóa và văn
minh đều là những giá trị
A. vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra kể từ khi có chữ viết và nhà nước.
B. vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử.
C. vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển
thấp của xã hội.
D. giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiện đến
nay.
Câu 22. Thành tựu nào sau đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về
kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại?
A. Kĩ thuật
làm giấy. B.
Kĩ thuật làm lịch.
C. Thuốc súng. D.
La bàn.
Câu 23. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là
A. chữ giáp cốt, kim
văn. B. chữ Hán.
C. chữ Kha-rốt-ti. D. chữ tượng hình viết trên giấy
pa-pi-rút.
Câu 24. Hình thức
nào KHÔNG phù hợp với việc học tập môn lịch sử?
A. Học trên lớp. B.
Xem phim tài liệu lịch sử.
C. Tham
quan, điền dã. D.
Học trong phòng thí nghiệm
Câu 25. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân
loại?
A. Văn hóa Ấn
Độ được hình thành từ rất sớm.
B. Ấn Độ có
nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong
đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay.
C. Văn hóa Ấn
Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân
tộc Đông Nam Á.
D. Ấn Độ là
quê hương của nhiều tôn giáo lớn.
Câu 26. Nội dung nào sau đây là hiện thực lịch sử?
A. Năm 1945, Cách mạng tháng
Tám ở Việt Nam giành thắng lợi.
B. Sự thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945 do nhiều yếu tố khách quan.
C. Thắng lợi
của Cách mạng tháng Tám năm 1945 do có sự ủng hộ của bạn bè thế giới.
D. Yếu tố quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do
sự chuẩn bị chu đáo.
Câu 27. Các loại
hình di sản văn hóa đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử?
A. Là yếu tố có
thể kiểm tra tính xác thực của thông tin.
B. Là nguồn sử
liệu quan trọng đặc biệt.
C. Là tài liệu
tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
D. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.
Câu 28. Một trong những chức năng cơ bản của sử học là:
A. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng.
B. tái tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm.
C. khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan.
D. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
II. PHẦN TỰ
LUẬN (3 câu - 3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển
của du lịch.
Câu 2. ( 1,0 điểm) Hãy giải thích vì sao sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài?
Câu 3. ( 0,5 điểm) Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát
huy những thành tựu của văn minh thế giới?
---------HẾT--------
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT KIẾN THUỴ
|
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG
DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I KHỐI 10
Năm học 2022-2023
Môn: Lịch sử
Thời gian: 45 phút
|
MÃ ĐỀ 002
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
CÂU
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
ĐÁP ÁN
|
D
|
A
|
B
|
D
|
A
|
D
|
C
|
C
|
C
|
C
|
C
|
C
|
A
|
B
|
CÂU
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
20
|
21
|
22
|
23
|
24
|
25
|
26
|
27
|
28
|
ĐÁP ÁN
|
A
|
A
|
D
|
D
|
D
|
B
|
B
|
B
|
A
|
D
|
B
|
A
|
B
|
C
|
II.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
CÂU
|
HƯỚNG DẪN CHẤM
|
ĐIỂM
|
Câu 1.
|
Trình
bày vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển của du lịch.
|
1,5 điểm
|
- Mang lại nguồn lực hỗ trợ
cho việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
|
0,5
|
- Cung cấp thông tin của
ngành Sử học nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững.
|
0,5
|
- Quảng bá lịch sử văn hóa cộng đồng ra bên ngoài, kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử
học.
|
0,5
|
Câu 2.
|
Hãy giải
thích vì sao sự phát triển của du lịch sẽ góp phần quảng bá lịch sử, văn hóa
cộng đồng ra bên ngoài?
|
1,0 điểm
|
Học sinh có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau nhưng có nội dung
phù hợp, thuyết phục về:
- Hoạt động phát triển của du
lịch: Khách du lịch trong và ngoài nước tham quan, tìm hiểu về những nét đặc
sắc, nỗi bật về lịch sử, văn hóa cộng đồng được nhiều người biết đến qua những
cách thức khác nhau.
|
0,5
|
- Giới thiệu của khách du lịch
đẩy mạnh quảng bá về lịch sử, văn hóa cộng đồng qua các hoạt động báo chí, mạng
xã hội, ....
|
0.5
|
Câu 3.
|
Theo
em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy những thành tựu của
văn minh thế giới?
|
0,5 điểm
|
Học sinh có thể nêu ý kiến, đề
xuất ý tưởng sáng tạo của mình theo hiểu biết và quan điểm cá nhân của từng
em nhưng cần có nội dung phù hợp.
- Giới
thiệu, quảng bá, những thành tựu văn minh thế giới.
|
0,25
|
- Trách nhiệm của bản thân và cộng đồng chung
tay giữ gìn và bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới.
|
0,25
|
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT KIẾN THUỴ
|
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC
KÌ 1 KHỐI 10
Năm học 2022-2023
Môn: Lịch sử
Thời gian: 45 phút
|
MÃ ĐỀ: 003
Họ và tên:................................... Lớp/BSD:....................
I. PHẦN TRẮC
NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)
Câu
1. Điểm khác của công nghiệp văn hoá so
với các ngành công nghiệp khác là gì?
A.
Sản phẩm tạo ra có tính hàng hoá, có giá trị kinh tế vượt trội.
B.
Đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
C.
Các sản phẩm được tạo ra trên cơ sở khai thác và phát huy giá trị của di sản.
D.
Có sự đóng góp quan trọng của máy móc và công nghệ hiện đại.
Câu 2. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân
loại?
A. Văn hóa Ấn
Độ được hình thành từ rất sớm.
B. Ấn Độ có
nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong
đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay.
C. Văn hóa Ấn
Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân
tộc Đông Nam Á.
D. Ấn Độ là
quê hương của nhiều tôn giáo lớn.
Câu 3. Hát Xẩm là di
sản văn hóa nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa phi vật thể. D. Di sản ẩm thực.
Câu 4 Văn hóa và văn minh đều là những giá trị
A. vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra kể từ khi có chữ viết và nhà nước.
B. vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử.
C. vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển
thấp của xã hội.
D. giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiện đến
nay.
Câu 5. Những yếu tố cơ bản nào có thể
giúp xác định một nền văn hóa bước sang thời kì văn minh?
A. Có chữ viết,
nhà nước ra đời. B. Có con người
xuất hiện.
C. Có công cụ lao
động bằng sắt xuất hiện. D. Xây dựng các
công trình kiến trúc.
Câu 6. Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử
A. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng.
B. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bổ sung thường xuyên.
C. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.
D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại.
Câu 7. Một trong những đóng góp của nền văn minh Ai Cập,
Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ trung đại đối với nhân loại là
A. phát minh
những ngành khoa học cho nhân loại.
B. thúc đẩy sự
phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây.
C. thúc đẩy
giao thương giữa phương Đông và Phương Tây.
D. đặt nền
móng cho sự phát triển nhiều lĩnh vực của văn minh nhân loại.
Câu 8. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là
A. chữ giáp cốt, kim
văn. B. chữ Hán.
C. chữ Kha-rốt-ti. D.
chữ tượng hình viết trên giấy pa-pi-rút.
Câu 9. Di tích Chùa
Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản ẩm thực.
Câu 10. Nội dung nào sau đây là hiện thực lịch sử?
A. Năm 1945, Cách mạng tháng
Tám ở Việt Nam giành thắng lợi.
B. Sự thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945 do nhiều yếu tố khách quan.
C. Thắng lợi
của Cách mạng tháng Tám năm 1945 do có sự ủng hộ của bạn bè thế giới.
D. Yếu tố quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do
sự chuẩn bị chu đáo.
Câu 11. Yếu tố hàng đầu để thúc đẩy sự phát
triển du lịch là gì?
A. Sức hấp dẫn của các điểm đến - địa danh. B. Các địa điểm phải có dân cư đông đúc.
C.
Phải có nhiều địa điểm vui chơi, giải trí. D. Có hướng dẫn viên du lịch cho mọi
người.
Câu 12. Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?
A. Cung cấp những tri thức về
sự phát triển của sinh giới.
B. Cung cấp những thông tin về
quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình, dân tộc, nhân loại…
C. Góp phần lưu truyền tạo nên
yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Hiểu quá khứ để lí giải
những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai.
Câu 13. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu
quan trọng nhất đặt ra là gì?
A. Đáp ứng yêu
cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam.
B. Phải đảm bảo
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững.
C. Phục vụ nhu
cầu phát triển kinh tế-xã hội.
D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản.
Câu 14. Thành tựu nào sau đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về
kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại?
A. Kĩ thuật
làm giấy. B.
Kĩ thuật làm lịch.
C. Thuốc súng. D.
La bàn.
Câu 15. Một trong những đóng góp của nền văn minh Ai Cập,
Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ trung đại đối với nhân loại là:
A. phát minh
những ngành khoa học cho nhân loại.
B. thúc đẩy sự
phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây.
C. là những
đóng góp quan trọng vào kho tàng tri thức của nhân loại.
D. thúc đẩy
giao thương giữa phương Đông và Phương Tây.
Câu 16. Các loại
hình di sản văn hóa đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử?
A. Là yếu tố có
thể kiểm tra tính xác thực của thông tin.
B. Là nguồn sử
liệu quan trọng đặc biệt.
C. Là tài liệu
tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
D. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.
Câu 17. Sử học có mối
quan hệ như thế nào với di sản văn hóa?
A. Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
B. Bảo tồn và khôi phục các di
sản.
C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. D. Bảo vệ, khôi phục các di sản.
Câu 18. Trong việc
phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng?
A. Những giá trị
về lịch sử, văn hóa truyền thống.
B. Kết quả hoạt
động trong quá khứ của ngành du lịch.
C. Hoạt động sản
xuất của các nhà máy, xí nghiệp.
D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản.
Câu 19. Nội dung nào sau đây phản ánh
đúng và đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự.
B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi
lĩnh vực.
C. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn
ra từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại.
D. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay.
Câu 20. Các địa danh:
Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam),
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)...có điểm chung gì?
A. Có nhiều địa
điểm giải trí.
B. Có cảnh quan
hiện đại, đặc sắc.
C. Có dân số
đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch.
D. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hóa, cảnh quan.
Câu 21. Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học?
A. Ghi chép, miêu tả đời sống. B. Ghi chép những việc đang diễn ra
C. Tổng kết bài học từ quá khứ D. Giáo dục, nêu gương.
Câu 22. Ý nào sau đây phản
ánh đúng khái niệm văn minh?
A. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra trong quá trình lịch sử.
B. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần gắn liền với lịch
sử loài người.
C. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra từ khi con người xuất hiện trên trái đất.
D. Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về giá trị vật chất và
tinh thần của xã hội loài người.
Câu 23. Điểm chung của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa là
gì?
A. Chỉ phát
triển ở thời kì cổ đại.
B. Chỉ phát
triển ở thời kì trung đại.
C. Đầu hình
thành vào thế kỉ I TCN.
D. Đều phát
triển ở thời kì cổ đại và trung đại.
Câu 24. Một trong những chức năng cơ bản của sử học là
A. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng.
B. tái tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm.
C. khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan.
D. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Câu 25. Giá trị lịch
sử của di sản được giữ gìn thông qua việc
A. kiểm kê định
kì. B. bảo tồn. C. xây dựng, khai thác. D. trùng tu, làm mới.
Câu 26. Nội dung nào sau đây là lịch sử được con người nhận thức?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939-1945).
B. Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917.
C. Câu chuyện Con ngựa thành Tơ-roa.
D. Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam.
Câu 27. Hình thức
nào KHÔNG phù hợp với việc học tập môn lịch sử?
A. Học trên lớp. B.
Xem phim tài liệu lịch sử.
C. Tham
quan, điền dã. D.
Học trong phòng thí nghiệm
Câu 28. Sự phát triển
của du lịch sẽ góp phần
A. định hướng sự
phát triển của Sử học trong tương lai.
B. xác định chức
năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
C. cung cấp bài
học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
D. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài.
II. PHẦN TỰ
LUẬN (3 câu - 3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển
của du lịch.
Câu 2. ( 1,0 điểm) Hãy giải thích vì sao sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài?
Câu 3. ( 0,5 điểm) Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát
huy những thành tựu của văn minh thế giới?
---------HẾT--------
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT KIẾN THUỴ
|
ĐÁP ÁN VÀ
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I KHỐI 10
Năm học 2022-2023
Môn: Lịch sử
Thời gian: 45 phút
|
MÃ ĐỀ 003
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
CÂU
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
ĐÁP ÁN
|
C
|
B
|
C
|
B
|
A
|
C
|
D
|
A
|
C
|
A
|
A
|
A
|
B
|
B
|
CÂU
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
20
|
21
|
22
|
23
|
24
|
25
|
26
|
27
|
28
|
ĐÁP ÁN
|
C
|
B
|
A
|
A
|
B
|
D
|
D
|
D
|
A
|
C
|
B
|
C
|
D
|
D
|
II.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
CÂU
|
HƯỚNG DẪN CHẤM
|
ĐIỂM
|
Câu 1.
|
Trình
bày vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển của du lịch.
|
1,5 điểm
|
- Mang lại nguồn lực hỗ trợ
cho việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
|
0,5
|
- Cung cấp thông tin của
ngành Sử học nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững.
|
0,5
|
- Quảng bá lịch sử văn hóa cộng đồng ra bên ngoài, kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử
học.
|
0,5
|
Câu 2.
|
Hãy giải
thích vì sao sự phát triển của du lịch sẽ góp phần quảng bá lịch sử, văn hóa
cộng đồng ra bên ngoài?
|
1,0 điểm
|
Học sinh có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau nhưng có nội dung
phù hợp, thuyết phục về:
- Hoạt động phát triển của du
lịch: Khách du lịch trong và ngoài nước tham quan, tìm hiểu về những nét đặc
sắc, nỗi bật về lịch sử, văn hóa cộng đồng được nhiều người biết đến qua những
cách thức khác nhau.
|
0,5
|
- Giới thiệu của khách du lịch
đẩy mạnh quảng bá về lịch sử, văn hóa cộng đồng qua các hoạt động báo chí, mạng
xã hội, ....
|
0.5
|
Câu 3.
|
Theo
em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy những thành tựu của
văn minh thế giới?
|
0,5 điểm
|
Học sinh có thể nêu ý kiến, đề
xuất ý tưởng sáng tạo của mình theo hiểu biết và quan điểm cá nhân của từng
em nhưng cần có nội dung phù hợp.
- Giới
thiệu, quảng bá, những thành tựu văn minh thế giới.
|
0,25
|
- Trách nhiệm của bản thân và cộng đồng chung
tay giữ gìn và bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới.
|
0,25
|
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT KIẾN THUỴ
|
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC
KÌ 1 KHỐI 10
Năm học 2022-2023
Môn: Lịch sử
Thời gian: 45 phút
|
MÃ ĐỀ: 004
Họ và tên:................................... Lớp/BSD:....................
I. PHẦN TRẮC
NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)
Câu 1. Nội dung nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?
A. Cung cấp những tri thức về
sự phát triển của sinh giới.
B. Cung cấp những thông tin về
quá khứ để hiểu về cội nguồn của gia đình, dân tộc, nhân loại…
C. Góp phần lưu truyền tạo nên
yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Hiểu quá khứ để lí giải
những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai.
Câu 2. Các địa danh:
Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam),
Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)...có điểm chung gì?
A. Có nhiều địa
điểm giải trí.
B. Có cảnh quan
hiện đại, đặc sắc.
C. Có dân số
đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch.
D. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hóa, cảnh quan.
Câu 3. Một trong
những đóng góp của nền văn minh Ai Cập, Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ trung đại
đối với nhân loại là
A. phát minh
những ngành khoa học cho nhân loại.
B. thúc đẩy sự
phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây.
C. thúc đẩy
giao thương giữa phương Đông và Phương Tây.
D. đặt nền
móng cho sự phát triển nhiều lĩnh vực của văn minh nhân loại.
Câu 4. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn
minh của nhân loại?
A. Văn hóa Ấn
Độ được hình thành từ rất sớm.
B. Ấn Độ có
nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong
đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay.
C. Văn hóa Ấn
Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân
tộc Đông Nam Á.
D. Ấn Độ là
quê hương của nhiều tôn giáo lớn.
Câu 5. Các loại
hình di sản văn hóa đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử?
A. Là yếu tố có
thể kiểm tra tính xác thực của thông tin.
B. Là nguồn sử
liệu quan trọng đặc biệt.
C. Là tài liệu
tham khảo quan trọng, không thể thay thế.
D. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.
Câu 6. Ý nào sau đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của Sử học?
A. Ghi chép, miêu tả đời sống. B. Ghi chép những việc đang diễn ra
C. Tổng kết bài học từ quá khứ D. Giáo dục, nêu gương.
Câu
7. Điểm khác của công nghiệp văn hoá so
với các ngành công nghiệp khác là gì?
A.
Sản phẩm tạo ra có tính hàng hoá, có giá trị kinh tế vượt trội.
B.
Đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.
C.
Các sản phẩm được tạo ra trên cơ sở khai thác và phát huy giá trị của di sản.
D.
Có sự đóng góp quan trọng của máy móc và công nghệ hiện đại.
Câu 8. Ý nào sau đây
phản ánh đúng khái niệm văn minh?
A. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra trong quá trình lịch sử.
B. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần gắn liền với lịch
sử loài người.
C. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra từ khi con người xuất hiện trên trái đất.
D. Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về giá trị vật chất và
tinh thần của xã hội loài người.
Câu 9. Sử học có mối
quan hệ như thế nào với di sản văn hóa?
A. Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
B. Bảo tồn và khôi phục các di
sản.
C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. D. Bảo vệ, khôi phục các di sản.
Câu 10. Hát Xẩm là di
sản văn hóa nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa phi vật thể. D. Di sản ẩm thực.
Câu 11. Một trong những chức năng cơ bản của sử học là
A. khôi phục hiện thực lịch sử thông qua miêu tả và tưởng tượng.
B. tái tạo biến cố lịch sử thông qua thí nghiệm.
C. khôi phục hiện thực lịch sử một cách chính xác, khách quan.
D. cung cấp tri thức cho các lĩnh vực khoa học tự nhiên.
Câu 12. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu
quan trọng nhất đặt ra là gì?
A. Đáp ứng yêu
cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam.
B. Phải đảm bảo
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững.
C. Phục vụ nhu
cầu phát triển kinh tế-xã hội.
D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản.
Câu 13. Giá trị lịch
sử của di sản được giữ gìn thông qua việc
A. kiểm kê định
kì. B. bảo tồn. C. xây dựng, khai thác. D. trùng tu, làm mới.
Câu 14. Nội dung nào sau đây là lịch sử được con người nhận thức?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939-1945).
B. Cách mạng tháng Mười Nga năm
1917.
C. Câu chuyện Con ngựa thành Tơ-roa.
D. Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam.
Câu 15. Trong việc
phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng?
A. Những giá trị
về lịch sử, văn hóa truyền thống.
B. Kết quả hoạt
động trong quá khứ của ngành du lịch.
C. Hoạt động sản
xuất của các nhà máy, xí nghiệp.
D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản.
Câu 16. Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử
A. liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tất cả mọi sự vật, hiện tượng.
B. chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bổ sung thường xuyên.
C. rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng.
D. giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện tại.
Câu 17. Sự phát triển
của du lịch sẽ góp phần
A. định hướng sự phát
triển của Sử học trong tương lai.
B. xác định chức
năng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử.
C. cung cấp bài
học kinh nghiệm cho các nhà sử học.
D. quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài.
Câu 18. Những yếu tố cơ bản nào có thể
giúp xác định một nền văn hóa bước sang thời kì văn minh?
A. Có chữ viết,
nhà nước ra đời. B. Có con người
xuất hiện.
C. Có công cụ lao
động bằng sắt xuất hiện. D. Xây dựng các
công trình kiến trúc.
Câu 19. Nội dung nào sau đây phản ánh
đúng và đủ về đối tượng nghiên cứu của Sử học?
A. Những hoạt động của con người trên lĩnh vực chính trị và quân sự.
B. Toàn bộ những hoạt động của con người trong quá khứ, diễn ra trên mọi
lĩnh vực.
C. Toàn bộ những hoạt động của con người đã diễn
ra từ thời kì cổ đại đến thời kì cận đại.
D. Những hoạt động của con người từ khi xuất hiện chữ viết đến nay.
Câu 20. Văn hóa và văn
minh đều là những giá trị
A. vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra kể từ khi có chữ viết và nhà nước.
B. vật chất và
tinh thần do con người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử.
C. vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong giai đoạn phát triển
thấp của xã hội.
D. giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiện đến
nay.
Câu 21. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là
A. chữ giáp cốt, kim
văn. B. chữ Hán.
C. chữ Kha-rốt-ti. D. chữ tượng hình viết trên giấy
pa-pi-rút.
Câu 22. Điểm chung của văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa là
gì?
A. Chỉ phát
triển ở thời kì cổ đại. B. Chỉ phát triển ở thời kì trung đại.
C. Đầu hình
thành vào thế kỉ I TCN. D. Đều phát triển ở thời kì cổ đại và trung đại.
Câu 23. Di tích Chùa
Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây?
A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản ẩm thực.
Câu 24. Một trong những đóng góp của nền văn minh Ai Cập,
Trung Hoa và Ấn Độ thời kì cổ trung đại đối với nhân loại là:
A. phát minh
những ngành khoa học cho nhân loại.
B. thúc đẩy sự
phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây.
C. là những
đóng góp quan trọng vào kho tàng tri thức của nhân loại.
D. thúc đẩy
giao thương giữa phương Đông và Phương Tây.
Câu 25. Hình thức
nào KHÔNG phù hợp với việc học tập môn lịch sử?
A. Học trên lớp. B.
Xem phim tài liệu lịch sử.
C. Tham
quan, điền dã. D.
Học trong phòng thí nghiệm
Câu 26. Yếu tố hàng đầu để thúc đẩy sự phát
triển du lịch là gì?
A. Sức hấp dẫn của các điểm đến - địa danh. B. Các địa điểm phải có dân cư đông đúc.
C.
Phải có nhiều địa điểm vui chơi, giải trí. D. Có hướng dẫn viên du lịch cho mọi
người.
Câu 27. Nội dung nào sau đây là hiện thực lịch sử?
A. Năm 1945, Cách mạng tháng
Tám ở Việt Nam giành thắng lợi.
B. Sự thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám năm 1945 do nhiều yếu tố khách quan.
C. Thắng lợi
của Cách mạng tháng Tám năm 1945 do có sự ủng hộ của bạn bè thế giới.
D. Yếu tố quyết định đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là do
sự chuẩn bị chu đáo.
Câu 28. Thành tựu nào sau đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về
kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại?
A. Kĩ thuật
làm giấy. B.
Kĩ thuật làm lịch.
C. Thuốc súng. D.
La bàn.
II. PHẦN TỰ
LUẬN (3 câu - 3,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển
của du lịch.
Câu 2. ( 1,0 điểm) Hãy giải thích vì sao sự phát triển của du lịch sẽ góp phần
quảng bá lịch sử, văn hóa cộng đồng ra bên ngoài?
Câu 3. ( 0,5 điểm) Theo em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát
huy những thành tựu của văn minh thế giới?
---------HẾT--------
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
TRƯỜNG THPT KIẾN THUỴ
|
ĐÁP ÁN VÀ
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I KHỐI 10
Năm học 2022-2023
Môn: Lịch sử
Thời gian: 45 phút
|
MÃ ĐỀ 004
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.
CÂU
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
7
|
8
|
9
|
10
|
11
|
12
|
13
|
14
|
ĐÁP ÁN
|
A
|
D
|
D
|
B
|
B
|
D
|
C
|
D
|
A
|
C
|
C
|
B
|
B
|
C
|
CÂU
|
15
|
16
|
17
|
18
|
19
|
20
|
21
|
22
|
23
|
24
|
25
|
26
|
27
|
28
|
ĐÁP ÁN
|
A
|
C
|
D
|
A
|
B
|
B
|
A
|
A
|
C
|
C
|
D
|
A
|
A
|
B
|
II.
PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
CÂU
|
HƯỚNG DẪN CHẤM
|
ĐIỂM
|
Câu 1.
|
Trình
bày vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển của du lịch.
|
1,5 điểm
|
- Mang lại nguồn lực hỗ trợ
cho việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
|
0,5
|
- Cung cấp thông tin của
ngành Sử học nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững.
|
0,5
|
- Quảng bá lịch sử văn hóa cộng đồng ra bên ngoài, kết nối và nâng cao vị thế của các ngành du lịch, sử
học.
|
0,5
|
Câu 2.
|
Hãy giải
thích vì sao sự phát triển của du lịch sẽ góp phần quảng bá lịch sử, văn hóa
cộng đồng ra bên ngoài?
|
1,0 điểm
|
Học sinh có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau nhưng có nội dung
phù hợp, thuyết phục về:
- Hoạt động phát triển của du
lịch: Khách du lịch trong và ngoài nước tham quan, tìm hiểu về những nét đặc
sắc, nỗi bật về lịch sử, văn hóa cộng đồng được nhiều người biết đến qua những
cách thức khác nhau.
|
0,5
|
- Giới thiệu của khách du lịch
đẩy mạnh quảng bá về lịch sử, văn hóa cộng đồng qua các hoạt động báo chí, mạng
xã hội, ....
|
0.5
|
Câu 3.
|
Theo
em thế hệ trẻ cần làm gì để góp phần bảo tồn và phát huy những thành tựu của
văn minh thế giới?
|
0,5 điểm
|
Học sinh có thể nêu ý kiến, đề
xuất ý tưởng sáng tạo của mình theo hiểu biết và quan điểm cá nhân của từng
em nhưng cần có nội dung phù hợp.
- Giới
thiệu, quảng bá, những thành tựu văn minh thế giới.
|
0,25
|
- Trách nhiệm của bản thân và cộng đồng chung
tay giữ gìn và bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới.
|
0,25
|